Sunday, September 2, 2012

TS. LÊ ĐÌNH THÔNG * HIẾN CHƯƠNG 2000

English, Vietnamese, Vietnet, VNI
Charter 2000: A manifestation of the unyielding spirit of the people of Vietnam
Dr. THONG DINH LE
Lecturer of Politics
University of Paris
Charter 2000's Spokesperson (in charge of specialized matters) - Western Europe
Two years ago, CHARTER 2000 was proclaimed on November 26, 2000 at the FIAP centre, Paris - France. This historical document inherited the general spirit of CHARTER'77 of Czechoslovakia (which meant using the legal and democratic grounds of the Charter to struggle for freedom and democracy of the people, since both Charter 2000 and Charter'77 were based on the principles and articles of the Universal Declaration of Human rights).
Charter 2000 includes 5 Titles:
- Preamble
- Title I: Crimes and Human Rights Violations of the Vietnamese Communist Regime
- Title II: The Disastrous Effects of the Totalitarian Regime on Economic, Social and Cultural Domains
- Title III: A Common Struggle Front to Resolve the Matter of Vietnam
- Title IV: Struggling for the Fundamental Rights and Freedoms and the Vietnam Model of Democracy
- Title V: Implementation of Charter 2000
In comparison, the spirit of Charter'77 and Charter 2000 was almost identical: eliminating the violations of human rights and liberating the Czechoslovakian and Vietnamese peoples from a totalitarian regime. One difference, however, was noted: the embriogeny and formation of Charter'77 and that of Charter 2000: The Charter'77 embriogeny, drafting and proclamation were made inside Czechoslovakia, while the consultations and drafting of Charter 2000 were conducted by Viet patriots overseas. Vaùc lav Havel - one of three key Spokespersons of Charter'77 recalled the formation of Charter'77 as follows:
"...The first meeting for the purpose took place on December 10, 1976. The participants included: Mlynar, Kohout, Nemec, Komeda (owner of the house) and me (Havel). Afterward, there were two more meetings. The former communist party members together with Mlynar formed the Human Rights Committee and the Helsinki Committee. The human resources of these two committees were very limited.Therefore, we decided to form an association - the one of pluralism oriented. Equality for all the members was applied. Hejdanek suggested the Universal Declaration of Human rights be the base (for the document). Pavel Kohout proposed the document be called "CHARTER'77". In the two consecutive meetings, we weighed each word carefully on the draft."
Charter 2000's embriogeny and drafting was completed overseas; therefore, massive debates and consultations as well as the formation of 7 groups of scholars, professionals, academics, community and human rights activists to take care of the drafting had been done for a period of 15 months before the World Conference to Proclaim Charter 2000 was held on 25-26 November 2000 at the FIAP Centre, Paris. Since the day of its proclamation, Vietnam and international econo-politics have gotten through dramatic changes that affect the Communist Party of Vietnam's power:
- In Vietnam, the model of pluralism has day after day expanded, in the domain of economics and foreign affairs. Vietnam Head of State Tran Duc Luong had to sign the Communique ù of the Liban Francophone Summit to heighten pluralist democracy in Oct. 2002.
- Economic liberalization is inevitable in VN as institutional changes have to be performed to keep foreign investors in the country and the international finance institutions to get involved.
HIẾN CHU*O*NG 2000 :
UY VŨ BẤT NĂNG KHUẤT

HIẾN CHƯƠNG 2000 :
UY VŨ BẤT NĂNG KHUẤT

LÊ ĐÌNH THÔNG


HÌNH/PICTURE:
GS Lê Đình Thông - Phó Trưởng Ban Tổ Chức Đại Hội Paris trong ngày công bố Hiến Chưo+ng 2000 tại Hội Trường Quốc Tế FIAP, Paris, 26-11-2000/Dr. Le Dinh Thông - Lecturer of Politics, University of Paris, Assistant Head of the Local Organizing Committee, World Conference to Proclaim Charter 2000 (Nov.26/2000 Paris)

Cách đây hai năm, Hiến Chưo+ng 2000 đã được công bố tại Paris vào ngày 26-11-2000. Bản văn này đã đúc kết các bản phúc trình của bảy nhóm công tác gồm việc phân tích hiện tình chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của đất nước trước khi đề nghị một mô hình dân chu? Việt Nam. Hiến chưo+ng này có thể được xét đến qua hai khía cạnh : lịch sử và chính trị.

I - BIỆN CHỨNG LỊCH SỬ CỦA HIẾN CHƯƠNG 2000 :


Trong phạm vi pháp lý, việc ký kết (conclusion) nhằm kết thúc cho một tiến trình trao đổi và thảo luận :

- Conclusions (viết ở số nhiều) là bản lý đoán (về hộ) hoặc biện minh trạng (về hình).

- Conclusion (số ít) là đoạn kết của một luận văn nói chung.

Hiến Chưo+ng 2000 cũng như bất cư một hiến chưo+ng nào khác có một tiến trình đảo ngược : việc ký kết mở đầu cho giai đoạn vận động nhằm thực hiện một hoặc nhiều mục tiêu được ghi trong hiến chưo+ng. Nói khác đi, hiến chưo+ng mang tính biện chứng (dialectique) diễn tiến trong lịch sử. Khác với các văn kiện mang đặc tính tĩnh (statique), hiến chưo+ng bao giờ cũng động (dynamique). Thời gian của hiến chưo+ng là : (Thời gian) = n + 2.

Ý nghĩa của từ ngữ ''Hiến chưo+ng'' trong tiếng Việt mang dự phóng vận động thay vì hoàn tất :

- HIẾN (bô. Tâm) vừa có nghĩa là phép tắc, vừa có nghĩa là làm cho sáng tỏ.

- CHƯƠNG (bô. Lập : đứng thẳng) có nghĩa là sáng sủa.

Hiến chưo+ng nào cũng khởi đi từ hiện tình tăm tối nhằm đạt tới viễn tượng sáng sủa trong tưo+ng lai. Ta có thể dẫn chứng Hiến chưo+ng 1000 của Lý Thường Kiệt :

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm (hiện tại) èNhữ đẳng hành khan thủ bại hư (tưo+ng lai) (ký hiệu è nghiã là "tiến đến")

Hiến Chưo+ng 2000 bao gồm 5 bước tiến :

Tội ác và vi phạm nhân quyền của chế độ cộng sản Việt Nam è Hệ quả của chuyên chính trên các bình diện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam è Mặt trận kết hợp đấu tranh để giải quyết vấn đề Việt Nam èTranh đấu cho các quyền căn bản của người dân Việt và mô hình dân chu? Việt Nam è . Công cuộc thực hiện hóa Hiến Chưo+ng 2000.

1) Lược sử hiến chưo+ng đối chiếu :



Lịch sử hiến chưo+ng khởi đầu với Đại Hiến chưo+ng (Magna Carta) do các huân tước Anh gởi Vua Jean sans Terre ở Runnymede, gần Windsor (1215). Năm 1265, vua Henri III công nhận Hiến chưo+ng. Magna Carta qui định các quyền tự do tôn giáo của Giáo hội và các đảm bảo pháp lý cho người dân. Bản văn này trở nên biểu tượng của công cuộc tranh đấu chống lại quyền hành độc đoán. Tại Pháp có Hiến ước 1814 (Charte constitutionnelle).

Văn bản được coi là tiền đề cho Hiến chưo+ng 2000 là Hiến chưo+ng 77 của Tiệp Khắc. Vaclav Havel, phát ngôn viên của Hiến chưo+ng 77, đã nhắc lại sự hình thành của Hiến chưo+ng 77 như sau : ''.Buổi họp đầu tiên diễn ra ngày 10-12-1976 (ho+n một năm sau ngày miền Nam lọt vào tay cộng sản), có Mlynar, Kohout, Nemec, người chủ nhà, Komeda và tôi (Havel). Sau đó còn hai buổi họp khác nữa. Các cựu đảng viên cộng sản cùng với Mlynar thành lập ủy ban Nhân quyền và một ủy ban khác lấy tên là Helsinki. Nhân sự của hai ủy ban này rất giới hạn. Vì vậy, chúng tôi quyết định thành lập một hiệp hội mang tính đa nguyên. Các hội viên đều bình đẳng. Hejdanek đề nghị lấy Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền làm co+ sở. Pavel Kohout đề nghị bản văn mang tên là Hiến chưo+ng 77. Trong hai phiên họp kế tiếp, chúng tôi cân nhắc từng chữ trong dự thảo.''

2) Nội dung Hiến chưo+ng 77 : Vào ngày công bố (1-1-1977), Hiến chưo+ng 77 có 257 chữ ký. Sau này, hiến chưo+ng có 1200 chữ ký. Nôi dung của hiến chưo+ng 77 như sau :

''Công báo số 120 ngày 23-10-1976 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc công bố Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đã được Tiệp Khắc ký kết năm 1968, phê chuẩn năm 1975 và có hiệu lực ngày 23-3-1976. Kể từ ngày này, các công dân Tiệp Khắc có quyền và Nhà nước có bổn phận bảo đảm các quyền tự do ghi trong Công ước.

''Các tự do và nhân quyền được hai công ước quốc tế bảo đảm nói lên các giá trị của nền văn minh mà các lực lượng tiến bộ tranh đấu qua dòng lịch sử. Việc ban hành hai văn bản này góp phần vào việc phát triển việc tôn trọng con người trong xã hội.

''Hàng trăm ngàn công dân nhận thấy không được quyền ''giải thoát khỏi sự sợ hãi (libération de la peur) (được ghi trong phần dẫn nhập công ước), bởi vì họ bị bắt buộc phải sống trong sự đe dọa thường trực, bị mất việc nếu họ phát biểu ý kiến.

Trong phần kế tiếp, Hiến chưo+ng 77 tố cáo sự vi phạm quyền tự do học tập, quyền tự do tìm kiếm tin tức, việc tiếp nhận và phổ biến những thông tin và những tư tưởng, quyền tự do phát biểu, tự do tôn giáo.

Hiến chưo+ng 77 đã giải thích nguyên nhân tình trạng vi phạm các quyền tự do và các nhân quyền như sau :

''Việc hạn chế, ngay cả bãi bỏ hoàn toàn một loạt các quyền công dân phát xuất từ hệ thống định chế và tổ chức Nhà nước lệ thuộc các cấp ủy đảng và quyền định đoạt xuất phát từ vài nhân vật có thế lực trong bộ chính trị.

''Bộ Nội vụ xâm phạm đời sống riêng tư và gia đình, cư sở và thư từ. Bộ này nghe lén điện thoại, đặt máy vi âm trong các căn hộ, kiểm soát thư từ, theo dõi (filatures), xét nhà (perquisitons), thiết lập hệ thống chỉ điểm (réseau d'informateurs). Những người bầt đồng chính kiến bị truy tố về hình sự (thay vì chính trị), trong thời gian giam cầm, họ bị đối xử trái với nhân phẩm, phưo+ng hại đến sức khoẻ và tinh thần của người bị giam giữ.''

Sau phần mở đầu, văn bản viết : ''Hiến chưo+ng 77 là một cộng đồng tự do, không chính thức và mở rộng, gồm những người thuộc về chính kiến, tín ngưỡng và nghề nghiệp khác nhau, họp nhau lại bởi ý muốn tham gia với danh nghĩa cá nhân hoặc tập thể nhằm đòi hỏi các nhân quyền cũng như các quyền công dân phải được tôn trọng trên đất nước ta cũng như khắp no+i trên thế giới - các quyền mà hai công ước quốc tế công nhận có hiệu lực pháp lý căn cứ vào bản văn kết thúc hội nghi. Helsinki cũng như nhiều văn kiện quốc tế khác chống lại chiến tranh, sự bạo hành, sự áp bức được nói đến trong bản Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.

''Hiến chưo+ng 77 được phát triển trên mảnh đất của sự đoàn kết và thân hữu giữa những ai cùng chia xẻ mối lo âu về số phận của những lý tưởng tự do, dân chủ.

''Hiến chưo+ng 77 không phải là một tổ chức, không có qui chế, cũng không có các co+ cấu thường trực ; không qui định điều kiện gia nhập. Tất cả những ai đồng ý với những nguyên tắc ghi trong Hiến chưo+ng, từng tham gia vào công việc soạn thảo và ủng hô. Hiến chưo+ng đều là thành phần của Hiến chưo+ng.

''Bởi danh xưng mang tính biểu tượng, Hiến chưo+ng 77 nhấn mạnh bản văn này đã được ra đời vào ngưỡng cửa năm mới, từng được tuyên nhận là Năm các quyền của tù nhân chính trị (Année des droits des prisonniers politiques), trong khuôn khổ năm quốc tế này, hội nghi. Helsinki sẽ phải xét đến việc thực hiện những cam kết trước đây ở Helsinki.

Chúng tôi tin rằng Hiến chưo+ng 77 sẽ đóng góp vào viễn tượng trong đó mọi công dân Tiệp Khắc đều sống và làm việc như những con người tự do (travailler et vivre comme des hommes libres).''

Hiến chưo+ng 2000 có nhiều điểm tưo+ng đồng so với Hiến chưo+ng 77. Cả hai đều ra đời nhằm chống lại chế độ toàn trị ''phát xuất từ hệ thống định chế và tổ chức Nhà nước lệ thuộc các cấp ủy đảng ; quyền định đoạt xuất phát từ vài nhân vật có quyền thế trong bộ chính tri Cả hai đều chống lại ''việc hạn chế, ngay cả bãi bỏ hoàn toàn một loạt các quyền công dân'' nhằm ''giải thoát (con người) khỏi sự sợ hãi (libération de la peur) ; tiến tới tái lập ''các nhân quyền cũng như các quyền công dân'' trên đất nước. Về co+ cấu, cả hai gồm nhiều thành phần xã hội, tôn giáo khác nhau trong một tập hợp dân chủ đa nguyên. Hai hiến chưo+ng đều lấy tên năm công bố làm danh hiệu : Hiến chưo+ng 77 được công bố ngày 1-1-1977, Hiến chưo+ng 2000 bắt đầu thiên niên kỷ mới nhằm mục tiêu tối hậu là tiến tới việc ''mọi công dân được sống và làm việc như những con người tự do (travailler et vivre comme des hommes libres)''. Cả hai đều ''không phải là một tổ chức, không có qui chế, cũng không có các co+ cấu thường trực ; không qui định điều kiện gia nhập. Tất cả những ai đồng ý với những nguyên tắc ghi trong Hiến chưo+ng, từng tham gia vào công việc soạn thảo và ủng hô. Hiến chưo+ng đều là thành phần của Hiến chưo+ng.''

Mười năm sau Hiến chưo+ng 77, tháng 4-1987, nhóm Hiến chưo+ng 77 đã gởi thư cho chủ tịch Liên Xô Gortbatchev yêu cầu Hồng quân Liên Xô triệt thoát khỏi Tiệp Khắc. Ngày 10-12-1987, tại thủ đô Prague, ho+n một ngàn người tổ chức lễ kỷ niệm ngày ban hành Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền. Tháng 3-1988, 5 000 người dự thánh lễ cầu nguyện cho tự do tôn giáo. 21-8-1988, 10 000 người biểu tình chống lại việc Hồng quân Liên Xô chiếm đóng Tiệp Khắc ròng rã 20 năm. Tháng 11-1989, nhiều cuộc biểu tình và đình công đưa đến cuộc cách mạng nhung (révolution de velours) nhằm bãi bỏ chế độ cộng sản ở Tiệp Khắc.

Lộ trình dân chủ tại Tiệp Khắc là 12 năm, kề từ ngày công bố Hiến chưo+ng 77. Lộ ttrình dân chủ tại Việt Nam sẽ là bao nhiêu năm. Đó là đối tượng của phần II bàn về tình hình chính trị và kinh tế sau Hiến chưo+ng 2000.


II - DIỄN TIẾN CHÍNH TRỊ SAU HIẾN CHƯƠNG 2000 :



Kể từ ngày công bố Hiến chưo+ng 2000 đến nay, nhiều sự kiện trong nước và khu vực diễn tiến một cách biện chứng, tiến gần tới mô hình dân chủ đa nguyên.

1) Biểu nhất lãm dân chủ trong nước : Tại Việt Nam, mô hình đa nguyên ngày càng được khai triển trong nhiều lãnh vực - ngoại trừ lãnh vực chính trị - nổi bật ho+n cả là hai lãnh vực kinh tế và đối ngoại. Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước có chế độ chính trị khác nhau, gia nhập nhiều tổ chức quốc tế như Khối Pháp ngữ. Trong hội nghị thượng đỉnh của khối này được tổ chức tại Liban vào trung tuần tháng 10-2002, chủ tịch Trần Đức Lưo+ng đã ký vào bản thông cáo chung đề cao dân chủ đa nguyên, coi đó là tiền đề của phát triển kinh tế.

Các nhà đầu tư nước ngoài cũng như các định chế kinh tế và tài chính quốc tế không ngừng tác động chính phủ cũng như các đối tác Việt Nam để thực hiện tự do hóa kinh tế (libéralisation de l'économie), thiết lập hệ thống pháp luật thực sự, việc thay đổi các định chế (changements institutionnels) bao gồm việc tư nhân hóa, việc cải tổ hệ thống ngân hàng và việc thiết lập thị trường tài chánh. Ngoài ra còn phải kể tới hệ thống thông tin ngày càng phổ cập làm thay đổi nhận thức chính trị và kinh tế của người dân trong nước. Các yếu tố này là nguyên nhân dẫn tới các chống đối trong nhiều lãnh vực khác nhau : các cuộc biểu tình của nông dân miền đồng bằng và dân tộc ít người miền cao nguyên, các đòi hỏi tự do tôn giáo, việc tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ v.v. Các hình thức chống đối này đều là tự phát, không mang tính co+ cấu. Ngoài ra, còn phải kể đến nhiều yếu tố khác như việc một số đảng viên cộng sản kỳ cựu phản tỉnh, tự nguyện từ bỏ những đặc quyền, lên tiếng đòi đảng cộng sản từ bỏ độc quyền lãnh đạo, tố cáo tệ nạn tham nhũng ngày càng trầm trọng. Kinh tế thị trường đòi hỏi một hệ thống pháp luật độc lập trong khi chế độ cộng sản tỏ ra e ngại một hệ thống luật pháp có thực quyền. Vụ án Năm Cam chứng tỏ rằng quyền lực cộng sản cấu kết cùng các tổ chức tội phạm, hoặc các quan chức tham nhũng để củng cố quyền lực. Mô hình : Đảng - Tham nhũng - Tội phạm trở thành vòng luẩn quẩn, không có lối thoát.

Bản thống kê các hình thức phản kháng tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay cho thấy sự gia tăng đáng kể về số lượng, về lãnh vực (kinh tế, xã hội, tôn giáo.), về mục tiêu (chính trị hoặc dân sinh), về thành phần xã hội (nông dân, công nhân, tướng lãnh, trí thức) và về khu vực địa lý (nông thôn, cao nguyên, thành thị), so với những năm 90 (năm bắt đầu thực hiện kinh tế thị trường) hoặc đầu những năm 80 (kinh tế tập trung xã hội chủ nghĩa).

Các yếu tố này tiếp tục làm suy yếu quyền lực của đảng cộng sản trong khi nền kinh tế thị trường lâm vào tình trạng đình đốn, không còn hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài nữa. Tình hình Việt Nam sẽ chuyển động một khi nền kinh tế trong nước lâm vào khủng hoảng. Khủng hoảng kinh tế tất yếu dẫn tới tình trạng xã hội hỗn loạn. Đó là tiền đề của cuộc cách mạng lụa (révolution de soie) bùng nổ, tưo+ng tự như cuộc cách mạng nhung từng xẩy ra tại Tiệp Khắc vào năm 1989.

Ngoài các yếu tố chính trị và xã hội trong nước còn phải kể tới trào lưu dân chủ hóa tại Đông Nam Á hiện nay.

2 ) Biểu nhất lãm dân chủ khu vực :



Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAAN) thành lập ngày 8-8-1967. 35 năm sau, ASEAN tăng gấp đôi số quốc gia hội viên so với 5 nước thành lập, gồm 4,5 triệu kmỲ với dân số là 500 người. Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Trong số 10 nước hội viên, các nước Indonexia, Philippin, Thái Lan lần lượt dân chủ hóa. Kampuchia từ chế độ cộng sản trở thành một vưo+ng quốc đa nguyên. Myanmar (Miến Điện) chấp nhận đối thoại với Bà Aung San Suu Ky, giải thưởng Nobel về Hòa bình năm 1990. Chỉ còn Việt Nam và Lào do đảng Cộng sản độc quyền lãnh đạo và không chấp nhập bất cứ một hình thức đối thoại nào với những phần tử bất đồng chính kiến (như trường hợp cố trung tướng Trần Độ). Vấn đề đặt ra là đảng Cộng sản Việt Nam kéo dài sự độc quyền lãnh đạo đến bao giờ ?

Để trả lời câu hỏi này, ta có thể nhắc qua trường hợp Miến Điện. Bà Aung San Suu Ky đã nhận định về chế độ độc tài tại Miến Điện cũng như tại các nước Thế giới thứ ba như Việt Nam như sau : ''Các chế độ này tiếp tục cho rằng cắc nguyên tắc dân chủ tự do (principe de la démocratie libérale) là ngoại lai. Lối tuyên truyền rẻ tiền này nhằm củng cố chế độ đưo+ng quyền. Chế độ độc tài khiến các dân tộc này thua kém nhiều chục năm so với trào lưu tiến bộ của thế giới.''

Trong một tài liệu được công bố tại Nghị viện Âu châu ngày 10-7-1991 nhân lễ trao giải thưởng Sakharov 1999 về tự do tư tưởng, bà Aung San Suu Ky cho rằng :''Không phải quyền lực ngăn cản, nhưng là sự sợ hãi : nhà cầm quyền sợ mất quyền lực, người dân thấp cổ bé miệng sợ bị đầy áp. Hầu hết người Miến đều biết bốn hình thức hủy diệt : sự tham lam (chanda-gati), sự trả thù (dosa-gati), sự ngu dốt (moga-gati), nhưng điều tệ hại ho+n cả là sự sợ hãi (bhaya-gati).

Sự sợ hãi mà bà Aung San Suu Ky nói đến chính là sự giải thoát (con người) khỏi sự sợ hãi (libération de la peur) được Hiến chưo+ng 77 nói đến ; hoặc lời kêu gọi ''Các con đừng sơ (N'ayez pas peur) Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II từng kêu gọi nhân dân Ba Lan nhằm hỗ trợ phong trào tranh đấu của Công đoàn Đoàn kết tại Ba Lan. Ba Lan đã nhờ lời kêu gọi ''các con đừng sơ mà được giải thoát khỏi chế độ cộng sản. Tiệp Khắc đã nhờ ý tưởng ''giải thoát con người khỏi khỏi sự sợ hãi mà giải thể chế độ độc đoán. Tới lượt Miến Điện cũng nhờ triết lý vô úy (sans crainte) của bà Aung San Suu Ky, trước sau sẽ thoát khỏi độc tài áp bức.

Khi nhận định về bà Aung San Suu Ky, ông Vaclav Havel, phát ngôn viên của Hiến chưo+ng 77, đã cho rằng :''tiếng gào thét đòi tự do vang dậy khắp các nước độc tài châu Á (trong số có Việt Nam).


Kết luận : Tiết I mở đầu Hiến chưo+ng 2000 ghi rõ ''khi nhà cầm quyền vi phạm nhân quyền, người dân có quyền phản kháng trong sự ôn hòa. Nói khác đi, Hiến chưo+ng 2000 bắt đầu một thời đại mới : Thời đại Vô úy. Chính vì thái độ ''vô úy này, từ hai năm nay, các hình thức phản kháng trong nước ngày một thêm nhiều, thể hiện sự tranh đấu đa nguyên tiến tới việc khai tử chế độ cộng sản, một chế độ từng reo rắc sự kinh hoàng, khủng bố trên khắp đất nước suốt từ năm 1954 ở miền Bắc, và tại miền Nam từ 1975.

Viụ vậy, Hiến chưo+ng 2000 chính là Hiến chưo+ng ''uy vũ bất năng khuất''. Bản Hiến chưo+ng này tiếp nối truyền thống tranh đấu của dân tộc : trải qua các thời kỳ nhiễu nhưo+ng, đen tối, sau cùng thiết lập chế độ tôn trọng nhân quyền và dân chủ, đem lại co+m no áo ấm cho người dân.


Nhật nguyệt hối mà là minh

Kiền khôn bỉ mà lại thái

Nền vạn tuế xây nên chăn chắn

Thẹn nghìn thu rửa sạch lầu lầu. (Nguyễn Trãi)

No comments: