Friday, September 7, 2012

TRẦN NGÂN TIÊU * VÕ PHƯỚC HIẾU

 ĐỌC  "QUÊ CHA QUÊ MẸ QUÊ MỉNH" CỦA VÕ PHƯỚC HIẾU
-  Trần Ngân Tiêu -

Tôi chú Ỷ ?ến tên của tác gia? Võ Phước Hiếu (hay Võ Ưức Trung cũng thế) khi thấy tên   hai cuốn sách của ông: "Hùm Chết Ưê? Da" và "Phá Sơn Lâm, Ưâm Hà Bá"  ?ược ?ăng ở một trang báo nào ?ó. Tôi chú Ỷ vì  rất hiếm nhà văn gốc miền Nam sính dùng tục ngữ phong dao.   Tựa hai cuốn sách này cho tôi cảm nghĩ ?ây ?ích thực là người viết có ít nhiều dính dáng ?ến  miền quê lục tỉnh.

Thế rồi tôi ?ược ?ọc hai tập truyện "Bên Ưục Bên Trong" và "Niềm Ưau Bạc Tóc" của tác gia? Võ Phước Hiếu, tôi vẫn chưa tìm thấy một hình ảnh ?ặc thù rõ ràng về "miệt vườn"  cho ?ến khi ?ọc "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" thì hình ảnh ?ó rõ ràng hơn.

Tôi không biết liệt kê "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình"  vào thể loại nào vì ?ó không phải là một tuyển tập tiểu thuyết ngắn, không phải là tuyển tập truyện phiếm,  cũng không hẳn là truyện kỶ nên tôi tạm gọi là "tập truyện" vì Võ Phước Hiếu có một lối viết  ?ặc biệt khiến người ?ọc sẽ bị lôi cuốn theo như ngồi nghe ông kể chuyện vậy. 

"Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" gồm bốn bài dài kể lại những kỷ niệm, kỶ ức, những nhớ nhung bùi ngùi về nơi sinh ra và lớn lên của tác giả miền ?ồng quê miền Nam.  Bốn truyện ?ó gồm:


Ông Thầy Giáo Làng Quê,
Chữ Nghĩa Một Thời,
Quê Hương Lãng Ưãng, và
Nẻo Nhớ Tìm Về.

Tuy rằng có bốn truyện nhưng ?ọc rồi thì thấy tác giả ?ã kể cho mình nghe cả trăm truyện, nghe không biết chán vì người kể ?ã con cà con kê từ chuyện này ?ến chuyện khác khiến người nghe chỉ biết nghếch tai lên mà nghe. Với  lối kể chuyện Ỷ nhị chậm rãi  khiến ngườI ?ọc quên cả không gian và thời gian này ?ã làm cho văn phong của tác giả có một sắc thái riêng.

Truyện  "Ông Thầy Giáo Làng Quê"  tuy nói về một giáo viên vì dính líu ?ến chính trị thời cuộc mà bị ?ầy ?ến vùng quê hẻo lánh ?ành ngậm ngùi ôm hoài bảo lớn ẩn nhẫn hòa ?ồng với dân làng ở ?ây, nhưng tác giả ?ã cho người ?ọc thấy cái truyền thống  an phận, ?ùm bọc, yêu nhau của dân quê tạ
Truyện pha một chút dí dỏm cho người ?ọc cười mỉm chi chẳng hạn nghe một thanh niên nhà quê ?ọc "nhựt trình"  có lẽ chữ không ?ánh dấu nên  thay vì ".Sau thế chiến thứ  nhứt , nước Pháp "thừa nhận rằng" nước Ưức ?ã thực hiện tốt các ?iều khoản  bồi thương chiết tranh." thì ?ược ?ọc ra thành ". nước Pháp  "thua nhăn răng" nước Ưức.".

Thế rồi ?ang kể chuyện ông "giáo làng" tác giả ?ã lan man  "mở mang kiến thức người ?ọc" về một khía cạnh ?ặc thù  của cái thôn Thanh Hà  lại có  một số ?ịa danh  mang  tên "Bà" nọ bà kia như:
"Bác hai có biết không? Ở xóm mình, những ?ịa danh mang chữ "bà" rất phổ cập. Tôi thử kể sơ sơ từ ?ầu làng ?ến cuối xóm. Bưng Bà Mụ, ao Bà Vãi, voi Bà Niểng, ấp Bà Lác, gò Bà Sún . Toàn là "Bà" , không thấy có chữ "ông".".

Rồi người ?ọc ?ược dẫn dắt ?ến việc  ông "giáo làng"  gặp ?ược ông "Hai" , một cố cựu trong làng, hai người  tâm ?ầu ?àm ?ạo ?ến  nỗi ông giáo ?ã "chà lết, lờn mặt " ở nhà ông  Hai khiến  chòm xóm ?oán chắc cô bé Lành, con gái ông Hai  Khoe?, thế nào cũng.  và quả như vậy "lửa gần rơm, lâu ngày cũng bén" nên ông Hai  cương quyết bắt rể  kỳ này.

Qua truyện "Chữ Nghĩa Một Thời" cũng mang một phong thái kể chuyện lai rai từ một sinh hoạt bình dị của dân làng ngày ngày ngâm nga Lục Vân Tiên , Thạch Sanh LỶ Thông ?ến chiều chiều  ?ôi người tụ tập dưới hiên ?ình ?ánh cờ chuyện vãn, không thì bà con tụ tập  hát "vọng cổ hoài lang" v.v.   cho ta thấy nét sinh hoạt dản dị yên lành của thôn quê. Thế rồi lan man làm sao mà lại qua chuyện chữ nghĩa  cổ thi của tiền nhân, vấn nạn tam sao thất bổn, và lỶ thú nhất là sự tâm ?ắc giữa một ông già và một nhà nho lỡ vận về chữ "ả" ?ê? ám chỉ ?àn bà con gái khi nào thì chữ  "ả" có Ỷ  nghĩa xấu  và khi nào thì chữ  "ả"  ?ê? gọi  một cô gái ?ẹp .

Giống như người cứ nghểnh mặt lên chăm chú nghe chuyện nên ?ã ?ược dẫn dắt ?ến một vấn ?ề khác lúc nào mà không hay.  Người ?ọc sẽ ?ược nghe kể về một nghề ở thôn quê không kém phần quan trọng mà lâu ngày có thể chúng ta quên, ?ó là nghề "?ạo tỳ"  (?iều khiển ?ưa ?ám, an táng) không lương lậu thù lao gì cả nhưng ?òi hỏi chuyên nghiệp chứ không phải ai cũng làm ?ược. Tuy làm việc phúc ?ức  như vậy nhưng người ta la.I sợ ông ?ến viếng nhà  nhất là khi gia ?ình có người già cả ốm ?au mà ông có hảo Ỷ ?ến thăm thì thật là khó xử vì sợ xúi quẩy nên không ai muốn  ông  tiếp  ông cả.

Cũng vẫn một phong thái kể chuyện ?ó, trong "Quê Hương Lãng Ưãng", tuy trọng tâm là kể lại những kỶ ức kỷ niệm thời thơ ấu ở làng quê  Rạch Rít nhưng tác giả cũng lan man cho người ?ọc hình tượng ?ược cái cảnh thanh bình giữa rạch nước ruộng nương  với vó cá mà còn cống hiến nhiều dữ kiện ?ồng quê rất lỶ thú. Ưặc biệt cái kỷ niệm mà ai hồi trẻ ?ã sống ở thôn quê ?ều có khi phải ?ổi trường ?ến một trường mới thì những buổi ?ầu  cảm thấy e dè bỡ ngỡ thật khó tả.

Như ?ã nói, ?oản truyện này nói nhiều về kỷ niệm "Quê Mình" của tác giả nên chất chứa những tình cảm gợi nhớ, như cảnh mấy cậu trai phá làng phá xóm ăn cắp ?ồ cúng, chọc ghẹo con Sáu dù nó mới chớm lớn có núm vú chỉ bằng núm cau mà thôi.  Ưặc biệt nói về cái tài thiến gia súc tức là thiến gà thiến chó thiến heo, một nghề làm chơi ăn thiệt nhưng không thể thiếu ở thôn quê. Tả tỉ mỉ tài nghệ sắc bén và nghệ thuật thiến "thông bài bản ?ến mức ?ô. tinh vi tuyệt cú mèo"  như tác gia? Võ Phước Hiếu  thì chắc khó có ai tỉ mỉ hơn.

"Nẻo Nhớ Tìm Về" tác giả dí dỏm kể lại nếp sống mộc mạc nơi ?ồng quê, ngày thì làm lụng ?ồng áng chiều về gặp nhau chuyện trò cho khuây khỏa, cảnh sửa soạn ?ón tết của dân làng như tích trữ gạo trắng, củi, ?ánh bóng lư ?ồng tỉ mỉ, nghĩa là "phải chuẩn bị chu ?áo ?àng hoàng vườn tược nhà cửa ?ê? ?ón ông bà cùng về ăn tết.. . ?ê?  thể hiện sự thương yếu kính trọng ?ối với bậc tiền bối".

Mỗi truyện  tác giả ?ều tiết lộ một vài sắc thái ?ặc biệt của người mình nơi thôn dã như  tết ?ến  người ta thích gói nem nhưng  gói nem cho ?úng nghệ thuật gia truyền của mỗi người khác nhau mà ngay cả con. gái, mấy bà cũng không dám truyền hết ngón nghề sợ rằng  khi nó  "xuất giá" sẽ ?em ngón nghề ?ó qua xứ lạ thì sẽ mất hết cái tính chất ?ộc ?áo của nem.

Tóm lại, "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình" ghi lại kỶ ức, kỷ niệm thuở thiếu thời với quê cũ  của tác giả nơi ?ồng quê miền Nam Việt Nam.

Trong tập truyện này ông ?ã khéo léo cho người ?ọc hình dung lại ?ược nếp sống mộc mạc, hiền hoà, thân thương, tương kính của ?ồng bào ta. Những nhộn nhịp của những ngày mùa hay hội hè tết nhất ?ã giúp cho cuộc sống có hứng khởi  quên ?i cơ cực, những kỷ niệm êm ?ềm  thơ mộng của tuổi trẻ, và những thay ?ổi ?ắng cay của thời cuộc nhưng dù với hoàn cảnh nào  "tình người" vẫn là một sợi giây gắn bó của con người.

Có lẽ lời tác gỉa giải bầy sau ?ây nói lên ?ầy ?u? Ỷ nghĩa mục ?ích của tập truyện này: "Tôi có thói quen thường lang thang trở về qúa khứ, sống lại những ngày qua xa hút, xem như một phong cách ?ương nhiên của con người trần tục lúc tuổi xuân ?ã bị bỏ lại quá xa sau lưng mình".

Nhưng cái nhìn về "quê cũ" trong tác phẩm của Võ Phước Hiếu là cái nhìn của một người tuy sinh ra từ ?ó nhưng lớn lên ?i xa giờ nhìn lại chốn của  của mình với cái nhìn khách quan nhưng vẫn thấy cái hay cái ?ẹp nơi quê mình và ông ?ã tạo cho người ?ọc có cùng cảm nghĩ là những sắc thái dân tộc ?ó ?ừng bao giờ phai nhạt.

Cho nên tác gỉa Võ Phước Hiếu tuy viết truyện về ?ồng quê nhưng với cái nhìn của người ?ã từng ?ó ?ây chứ không mang sắc thái ?ặc biệt của những tác giả thường ?ược mệnh danh  là viết về chuyện "miệt vườn" như Hồ Trường An hay Hồ Biểu Chánh xưa kia. Mà ông ông viết với tư cách của người  "Ngoái nhìn lại mới hay giờ ?ây mình ?ã già ?ê? nhắc nhở không sai sót, không lầm lẫn những kỷ niệm của thuở ấu thời chóng qua".  Ngoài ra người còn thấy tâm tư tha thiết với quê hương của tác giả bàng bạc trải ra trên mỗi câu truyện.

Với lối văn kể chuyện này, không khéo thì sẽ làm người ?ọc  cảm thấy buồn tẻ bỏ cuộc, nhưng không tác giả ?ã khéo léo dẫn người ?ọc lan man mải miết hết từ chuyện này qua chuyện khác mà người ta không hay. Ngoài sự dí dỏm, ?ôi khi ông cũng châm biếm chút xíu, và pha một chút  hài  khiến cho câu chuyện càng thêm Ỷ nhị và lôi cuốn.

Người ?ọc có lẽ sẽ mỉm cười khi nghe kể chuyện một ông mặc quần Tây quên cài cúc, cưỡi xe ?ạp nhơn nhơn trên con ?ường quê ?ê? "thằng trời ?ánh thánh ?âm" ló ra ngoài hóng mát khiến cho mấy bà ngồi xe ?ò hay xe ngựa ngang qua ngó thấy phải phá lệ không e dè "tếu"  về "chuyện phòng the"  hay chuyện "thâm cung bí sử" miền quê của mình.

Không phải chỉ trong tập truyện "Quê Cha, Quê Mẹ, Quê Mình", tác gỉa Võ Phước Hiếu mới dùng bút pháp cá biệt này mà hầu hết trong các tác phẩm khác của ông như:  "Bên Ưục Bên Trong", "Niềm Ưau Bạc Tóc", hay "Phá Sơn Lâm ?âm Hà Bá" v.v. ông ?ều có lối kể truyện Ỷ nhị lôi cuốn này.

Ngoài viết truyện ra, tác gia? Võ Phước Hiếu còn tích cực hoạt ?ộng về Văn Hoá; với Nhóm Văn Hóa Việt Pháp, ông ?ã có công rất nhiều trong việc thu thập, ấn loát ?ê? lưu lại một thời "Thi Ca Hải Ngoại" qua những tuyển tập thơ như: "Một Phần Tư Thế Kỷ THI CA VIỆT NAM Hải Ngoại" ?ã ?ược ấn loát tới tuyển tập thứ bảy và còn tiếp tục nữa.  Công trình này chắc chắn sẽ lưu lại một dấu chứng phản ảnh tâm trạng, cái nhìn ?ích thực  của những người Việt Nam lưu vong trong một hoàn cảnh bi ?át nhất của ?ất nước Việt Nam.

TRẦN NGÂN TIÊU

(Florida - Hoa Kỳ)

No comments: